Trusted

Chỉ báo trên chuỗi Bitcoin (BTC) phản ánh tín hiệu quá bán

3 mins
Cập nhật bởi Bùi Linh
Tham gia cộng đồng giao dịch của chúng tôi trên Telegram

Tóm lại

  • Chỉ báo Reserve Risk Bitcoin là gì?
  • Phân tích chỉ báo CDD
  • promo

BeInCrypto phân tích chỉ báo Reserve Risk trên chuỗi và các tín hiệu trên biểu đồ để xác định xem các điều kiện thị trường Bitcoin (BTC). Hiện tại, khi MVOCDD di chuyển trên giá BTC và chỉ báo đang thể hiện quá mua. Liệu rằng, Bitcoin có phục hồi khi vừa giảm xuống 40,000 USD.

Chỉ báo Reserve Risk Bitcoin là gì?

Reserve Risk là một chỉ báo theo chu kỳ theo dõi số dư rủi ro hoặc phần thưởng liên quan đến lòng tin và niềm tin của người nắm giữ dài hạn. Do đó, khi giá thấp so với sự tự tin, nó mang lại cơ hội rủi ro/phần thưởng tốt. Nếu giá trị dưới 0.002 được coi là quá bán (màu xanh lá cây). Trong khi giá trị trên 0.02 được coi là quá mua (màu đỏ).

Trong lịch sử, mọi đỉnh chu kỳ thị trường đều đạt đến trong vùng quá mua này. Ngược lại, các mức đáy đã đạt đến trong vùng quá bán. Vào ngày 24 tháng 1, rủi ro dự trữ của Bitcoin đạt mức thấp nhất là 0.0022. Đây là giá trị thấp nhất kể từ tháng 10 năm 2020. 

Tuy nhiên, trong khi rủi ro dự trữ đã rơi vào vùng quá bán, trường hợp này đã từng được giữ ở mức này trong một khoảng thời gian đáng kể trước khi tăng trở lại. Liệu rằng, Reserve Risk có bật lên khi vừa chạm kháng cự (đường màu xanh).

 Biểu đồ Reserve Risk của Glassnode
Biểu đồ Reserve Risk của Glassnode

Phân tích chỉ báo CDD

CDD là một chỉ số đo lường số ngày mà một đồng coin chưa được sử dụng trước khi giao dịch (transaction). Sau đó, số ngày tích lũy của một mã thông báo sẽ bị xóa khi coin/token này chính thức niêm yết. Giá trị này tương quan với chỉ báo Số ngày bị “phá hủy” tiền xu (CDD).

Khi giá tăng, động cơ bán hàng cũng tăng theo. Do đó, nếu CDD không tăng dù giá tăng nghĩa là người nắm giữ có tâm lý vững vàng. Họ quyết định hold dài hạn thay vì kiếm lời dù giá tăng.

Một biến thể nhỏ của chỉ báo CDD là giá trị trung bình của số ngày tiền xu bị phá hủy (MVOCDD). Nhân giá trị trung bình của CDD với giá của BTC (đường màu xám). Do đó, khi có sự chênh lệch giữa giá và MVOCDD. Có nghĩa là, phần lớn những người nắm giữ không bán.

Chỉ báo MVOCDD

Khoảng cách giữa giá và chi tiêu thực tế có thể được xem như một loại chi phí cơ hội của việc không bán hàng. Chi phí cơ hội tích lũy này được gọi là kho bạc HODL (màu xanh lá cây). Ngân hàng HODL là mẫu số của chỉ báo rủi ro dự trữ.

Ngân hàng HODL giảm khi MVOCDD di chuyển trên giá BTC (vòng tròn đen), nhưng tăng khi khoảng cách giữa hai giá mở rộng.

 Biểu đồ Reserve Risk của Glassnode
Biểu đồ Reserve Risk của Glassnode

Khi phân tích tất cả các chỉ báo này cùng với chỉ báo Reserve Risk. Có thể thấy, chỉ báo rõ ràng đã đạt đến mức quá mua khi MVOCDD di chuyển trên giá BTC. Ngược lại, thông số đạt đến vùng quá bán bất cứ khi nào có khoảng cách đáng kể giữa MVOCDD và giá.

 Hình ảnh  Reserve Risk của Glassnode
Biểu đồ Reserve Risk của Glassnode

Tham gia nhóm Telegram của BeInCrypto để nhận những phân tích kỹ thuật tiền điện tử mới nhất.

Những nền tảng giao dịch Crypto tốt nhất tại Việt Nam | Tháng 1 năm 2025
Những nền tảng giao dịch Crypto tốt nhất tại Việt Nam | Tháng 1 năm 2025
Những nền tảng giao dịch Crypto tốt nhất tại Việt Nam | Tháng 1 năm 2025

Tất cả thông tin có trên trang web của chúng tôi được xuất bản với thiện chí và chỉ dành cho mục đích thông tin chung. Bất kỳ hành động nào người đọc thực hiện đối với thông tin được tìm thấy trên trang web của chúng tôi, họ cần phải đánh giá lại và hoàn toàn chịu rủi ro từ quyết định của chính họ.

71b08b54e2d626bfb094ea1debec4e96.jpg
Valdrin Tahiri
Valdrin là một nhà giao dịch tài chính và đam mê tiền điện tử. Sau khi lấy bằng thạc sĩ về Thị trường tài chính tại Trường Cao học Kinh tế Barcelona, ​​ông bắt đầu làm việc tại Bộ Phát triển Kinh tế ở quê hương Kosovo. Vào năm 2019, anh ấy quyết định tập trung toàn thời gian vào tiền điện tử và giao dịch.
Chi tiết
Được tài trợ
Được tài trợ