Khối cơ bản của Ethereum 2.0’s Beacon Chain được thiết lập để ra mắt vào ngày 1/12/2020. Sự kiện này đã kích thích phe bò Ether (ETH) đặt kỳ vọng. Vậy ETH 2.0 là gì? Tại sao nó lại là một cột mốc quan trọng như vậy? và vấn đề của Ethereum là gì?
Ethereum là gì và siêu máy tính toàn cầu của nó
Nhìn lại năm 2020, chúng ta chứng kiến nhiều sự kiện đẩy ETH động thái đột phá. Sự bứt phá của ETH không phải crypto nào cũng làm được. Bằng chứng là crypto này khiến cộng đồng công nghệ blockchain đáng kinh ngạc.
Vào ngày 30/7/2015, phiên bản đầu của token Ethereum đã được khai thác. Vào thời điểm đó, hầu hết holder là những người đam mê tiền điện tử. Điều họ mang chờ là bước cải tiến tiếp theo của Ether, tên viết tắt của ETH lúc ban đầu.
Tuy nhiên, Ether được tạo không chỉ là loại tiền tệ thông thường mà là đơn vị tiền tệ bản địa của blockchain Ethereum. Mà nó còn có cơ sở hạ tầng phức tạp từ một siêu máy tính toàn cầu.
ETH có sự tương đồng đàn anh Bitcoin. nó chạy trên nền tảng Blockchain, sử dụng công nghệ sổ cái phân tán.
Ngoài việc gửi số lượng token như ETH, blockchain cũng có thể thực thi mã báo hoặc lưu trữ bộ nhớ. Mặc khác, Blockchain như một bộ máy phân tán mà ai cũng có thể sử dụng.
Hợp đồng thông minh ETH
Ngày trước khi hầu hết trader thông dụng các hợp đồng thông minh. Hợp đồng thông minh trước chỉ gồm các đoạn mã báo đơn giản chỉ xử lý các điều kiện cơ bản.
Điểm hạn chế này khiến thực hiện các giao dịch không đáng tin cậy. Vì vậy khi phát triển, công chúng bắt đầu ưa chuộng tài chính phi tập trung.
Công nghệ phi tập trung đưa giải pháp giải quyết rủi ro các bên đánh cắp mã báo. Theo ý tưởng này thì nền tảng sẽ chạy như sau.
Ví dụ: Khi Bên A gửi token như USDT cho Bên B. Bên B sẽ tự động gửi lại một loại token khác. (Đây có thể là ERC-20 trong Uniswap hoặc token DeFi như cUSDT của Compound).
Vì nhiều máy tính xử lý giao dịch, nên rất khó và khó có bất kỳ gian lận nào. Cũng như không có người trung gian.
Nhưng tất cả điều này đều phải có một giá trị đo – đơn vị Gas. Gas là số lượng token Ether được tính cho một giao dịch được thực hiện trên máy tính kỹ thuật số. Bên cạnh sự phổ biến của hợp đồng thông minh Ethereum, chi phí gas ngày càng cao.
Trong vài trường hợp bất đắc dĩ, người dùng tiêu tốn hàng nghìn đô la Gas cho một giao dịch. Ethereum chậm vì chỉ xử lý khoảng 35 giao dịch mỗi giây (tps). Điều để DeFi đánh giá cao sự phổ biến của Ethereum, hệ thống cần một giải pháp mở rộng hạ tầng. Do đó, giải pháp trở thành mục tiêu cục bộ được thực hiện từ năm 2014.
Lúc bấy giờ, đồng sáng lập Ethereum Vitalik Buterin cho biết token hạn chế về tốc độ giao dịch.
“Chúng tôi sẽ giải quyết các vấn đề về khả năng mở rộng và sự đồng thuận hoặc cố gắng hết mình.”
ETH 2.0 sẽ vận hành như thế nào?
Trong khi Ethereum có thuật toán khai thác bằng chứng công việc (PoW). Vì vậy, ETH2 sẽ sử dụng đồng thuận bằng chứng cổ phần (PoS).
Điều này có nghĩa là phần cứng khai thác hầu như không phát sinh lợi nhuận. Nó áp dụng trong vài năm đổ lại đối với hầu hết các giao dịch. Nhằm thực hiện mở rộng quy mô Ethereum, Eth2 nâng cấp lên PoS.
Đồng nghĩa mỗi cá nhân có thể stake token Ethereum để xác thực các khối và nhận thưởng. Các nhà phát triển hy vọng điều này tích hợp nhiều quyền hạn để tiến hành xác thực. Đồng thời, Ethereum có thể tăng tps.
Tất nhiên, với một lượng staking quá lớn, ETH 2.0 cần sự góp sức từ nhiều holder. Nhằm hướng về mục tiêu khai thác nhiều Blockchain trong hệ sinh thái.
Một cách để thực hiện nhiều giao dịch hơn mỗi giây là sử dụng chuỗi phân đoạn. Mạng ETH rất lớn và mỗi quá trình xác thực cần phải lưu trữ và xử lý các giao dịch kịp lúc.
Các mảnh Shard giải quyết vấn đề này bằng cách tạo ra “side chain”. Nó hoạt động không ảnh hưởng đến chuỗi chính Ethereum. Ứng dụng các chuỗi này, EVM sẽ khả dụng hơn cho hàng nghìn giao dịch mỗi giây, thay vì hàng chục.
Nhưng các chuỗi phân đoạn này sẽ cần phải ăn khớp với nhau. Đó là lý do cần Ethereum cần đầu não chính của tất cả các chuỗi ETH 2.0. Nó đóng vai trò là Beacon Chain, và tạo ra mọi buzz.
Sơ đồ chuỗi Ethereum 2.0
Chung quy, ETH 2.0 sẽ mở rộng quy mô là Rollups. Rollups là một giải pháp “lớp bọc 2”. Nghĩa là một số giao dịch nhất định sẽ được xử lý trên các chuỗi khác nhau để giải phóng dung lượng.
Tóm lại, Rollups sẽ thực hiện một số giao dịch và “cuộn chúng lại” thành một. Và nó phép nhiều giao dịch hơn mỗi giây.
Hơn thế, Ethereum vẫn là một dự án phi tập trung. Những cải tiến về quy mô này đã được thực hiện công khai và bởi cộng đồng. Như được minh chứng bởi tweet. thảo luận công khai về những thay đổi trong giao thức:
Beacons chain
Cơ sở hạ tầng Beacon Chain được thiết lập bắt đầu khai thác vào ngày 1/12/2020. Đây sẽ là khối thực đầu tiên được khai thác bên ngoài mạng thử nghiệm (testnet). Đóng vai trò là bước dạo đầu để biến ETH 2.0 thành hiện thực.
Đơn giản hóa, Beacon Chain sẽ đảm bảo tất cả các chuỗi ăn khớp với nhau. Đóng vai trò một giao thức bảo mật để đảm bảo các chuỗi khác đang hoạt động tốt. Nếu hai đoạn mã cần liên kết với nhau qua các phân đoạn, chúng sẽ đi qua Beacon Chain.
Tuy nhiên, Beacon Chain để có được sự đồng thuận, nó cần một thời gian để Proof-of-Stake. Sharding có thể bắt đầu tương đối sớm, nhưng quá trình di chuyển Ethereum sang một bản PoS Ethereum 2.0 đầy đủ mất nhiều năm.
Như với nhiều mạng thử nghiệm được tạo cho Ethereum 2.0, các nhà phát triển muốn đảm bảo mọi thứ sẽ được bảo mật. Đặc biệt là với hàng tỷ đô la trên băng truyền.
Thời gian staking trước 7 ngày kích hoạt
Trong thời gian chờ, Buterin đã công bố hợp đồng nạp tiền Ethereum 2.0 vào ngày 4/11/2020. Holders ETH có thể đưa token của họ vào hợp đồng để đặt cọc trong tương lai.
Điều kiện cần để đảm bảo ra mắt, hợp đồng cần có 524.288 ETH. Tại thời điểm viết bài là 304 triệu đô la để staking.
Song điều kiện cần đã hoàn thành vào ngày 24 tháng 11 năm 2020. Do đó, Beacon Chain chính thức được khởi chạy.
Những trader đã stake có thể phải đợi nhiều năm để có lợi nhuận hoàn vốn. Nhiều thông tin nó có thể lên đến 20% APY.
Họ sẽ phải khóa mã thông báo của mình và mất bất kỳ giao dịch xoay vòng tiềm năng nào của Ethereum 2.0 trong thời gian chờ đợi.
Tại thời điểm viết bài, số lượng staking tối thiểu là 32 token, là khoảng 18.000 đô la. Để thể hiện sự ủng hộ của mình đối với dự án, Buterin đã đưa vào 3.200 ETH, theo Trustnodes. Đây là số token trị giá khoảng 1,8 triệu đô la.
ETH cần giải quyết vấn đề?
Mặc dù có một số nhà phát triển tận tâm với các sáng kiến cộng đồng. Nhưng nhiều người bình phẩm lại không nghĩ như vậy.
Làm thế nào quản trị vấn đề khi hai nền tảng tồn tại song song. Ethereum cần khẳng định vị thế ra sao khi nền tảng hợp đồng thông minh Ethereum 2.0 xuất hiện.
Sự thật là, ETH luôn tồn tại. Nó được ủng hộ bởi một cộng đồng lớn hơn và cộng đồng đó đã chứng tỏ ETH luôn tận tâm với lý tưởng công nghệ phi tập trung.
Sẽ không có một ai kể cả Buterin ảnh hưởng hay loại bỏ được ETH. Tương tự như vậy, ngay cả với việc sử dụng rộng rãi ETH và tất cả các nền tảng mà nó hỗ trợ. Và cả mã EVM vẫn chưa có cuộc tấn công mạng nào, cho thấy khả năng bảo mật lâu dài.
Đồng thời, chưa có bằng chứng để nói rằng các nền tảng khác hiện tại hoặc tương lai không thể phục vụ cùng một chức năng.
Năm nay đã chứng kiến hàng trăm triệu đô la giá trị được đổ vào PolkaDot (DOT). Những nhà sáng lập vẫn chạy Ethereum và Cardano (ADA). Công ty vẫn chưa ra mắt mạng chính, hứa hẹn nhiều điều mà ETH 2.0 cũng làm được.
Trường hợp đầu tiên ứng dụng nền tảng
Một bộ phận dẫn đầu trong việc sử dụng token tiền điện tử chắc chắn game Kitties. Khi Crypto Kitties ra mắt vào năm 2017, chẳng ai nghĩ nó sẽ phát triển lớn mạnh như thế nào.
Tuy nhiên, lịch sử ghi nhận một cơn sốt của mạng Ethereum lần đầu lộ diện. Vào ngày 4/9/2018, cộng đồng đã chứng kiến việc bán nền tảng trò chơi Crypto Kitties có tên Dragon. Một sản phẩm có tốc độ xử lý và tính năng cao với giá 600 ETH (tương đương 351,222 USD). Do đó, bắt đầu sự gia tăng của các NFT token.
Sự bùng nổ của DeFi
Sau đó là hàng loạt các token AAVE, Compound Finance và yEarn.finance. Các nền tảng tài chính phi tập trung này chỉ sử dụng hợp đồng thông minh. Nhằm thực hiện các chức năng thanh toán mà không cần ngân hàng. Tạo ra một nền tảng phi tập trung cho vay / đi vay với lợi tức khủng.
Sau này ra đời Yield Farming, những người holder token dịch chuyển và các khoản vay kép để thu được lợi nhuận APY lớn. Yield farming phát sinh lợi nhuận không chỉ với ETH mà còn chuỗi khác như Binance Chain.
Với tất cả những thành tựu trên, DeFi đã tạo ra phí gas điên rồ và những Scam khó tin. Hàng triệu đô la đã bị đánh cắp trong các cuộc tấn công và lừa đảo không tung tích.
Uniswap
Trong khi đó, các nhà phát triển thị trường thông minh, dẫn đầu là Uniswap. Họ đang sử dụng các hợp đồng thông minh để loại bỏ các sàn giao dịch tập trung.
Mặc dù trước đây những nhà giao dịch token phải trả những khoản phí khổng lồ để được niêm yết trên sàn giao dịch, nhưng bất kỳ ai thiết lập mã đều có thể bán mã token của họ với giá hàng triệu chỉ dựa trên hype và hopium.
Điều này cũng dẫn đến một cơn sốt khai thác thanh khoản. Người dùng được khuyến khích cung cấp thanh khoản cho các nhà tạo lập thị trường tự động để đạt được lợi nhuận lớn trong ngắn hạn.
Thông thường, các thợ đào thanh khoản dich chuyển nó từ nền tảng này sang nền tảng khác để chốt lời tốt hơn. Vì vậy làm tắc nghẽn mạng Ethereum. Sau DeFi và Uniswap, NFTs trở thành một thứ lớn tiếp theo trong thời gian ngắn.
Quyền sở hữu
Do bản chất của EVM, quyền sở hữu thực sự đối với các vật phẩm kỹ thuật số, chẳng hạn như tác phẩm nghệ thuật, có thể được đảm bảo, ngay cả khi một vật phẩm đó có thể dễ dàng tái tạo. Sự thành công của NFT dẫn đến suy đoán về “mã hóa mọi thứ”.
Theo mô hình này, tất cả tài sản dù tài sản kỹ thuật hoặc tài sản lưu trữ nào cũng có thể được bán. Thậm chú được công khai dưới dạng token với bằng chứng quyền sở hữu đáng tin cậy.
Ngoài cổ phiếu và cổ phiếu mã thông báo của công ty, những token này có giá trị như bất động sản.
Động thái lắng xuống
Vì vậy, sau tất cả các ngành công nghiệp mới này, ETH càng chứng minh giá trị. Có lẽ đỉnh cao vẫn là Uniswap khi airdrop 400 token UNI cho mỗi người dùng, tương đương khoảng 1.400 USD.
Thi trường được kích cầu đổ xô đổ sang token đã gửi phí cao ngất ngưởng khiến người dùng phải trả hàng trăm gas cho mỗi giao dịch.
Nhưng cũng kể từ đó, phí gas đã bình ổn trở lại. Giao dịch ETH không nhanh hoặc rẻ như một số blockchain khác, nhưng chúng vẫn đáng giá.
Điều quan trọng hơn, trader đã quen thuộc với ETH và tất cả cơ sở hạ tầng của Ethereum. Sau những tháng qua dù không còn tao cơn sốt quá mức nhưng khẳng định vị thế.
Một năm bùng nổ của Ethereum
Có đa dạng ứng dụng Bitcoin, cho dù nó là tiền mặt, vàng, tài sản thế chấp hay tài sản lưu trữ. Nhưng chính Ethereum và các hợp đồng thông minh của nó đã thực sự mở rộng tầm nhìn trader.
Mặc dù các đối thủ cạnh tranh ngang tầm, Ethereum dường như vẫn là cỗ máy ảo của tương lai. Nếu tốc độ và quy mô của Ethereum 2.0 được cái tiến mạng. Nó sẽ đột phát những giới hạn của Eth1.
Quan trọng hơn, tính linh hoạt và quy mô của nhóm nhà phát triển chỉ ra tiềm năng của Ethereum 2.0. Ethereum sẽ có thể thích ứng với bất kỳ thách thức nào mà blockchain phải đối mặt trong tương lai.
Tất cả thông tin có trên trang web của chúng tôi được xuất bản với thiện chí và chỉ dành cho mục đích thông tin chung. Bất kỳ hành động nào người đọc thực hiện đối với thông tin được tìm thấy trên trang web của chúng tôi, họ cần phải đánh giá lại và hoàn toàn chịu rủi ro từ quyết định của chính họ.