Một số quỹ thể chế với các quy tắc đầu tư cố định ở Đức hiện đã có thể hiện diện tối đa 20% cổ phần của họ bằng tiền điện tử.
Các nhà quản lý quỹ đầu tư tổ chức và thịnh vượng (hay còn gọi là Spezialfonds). Họ bây giờ đã có thể làm được điều này sau một đạo luật đã có hiệu lực vào thứ Hai.
Các quỹ này chỉ có thể được tiếp cận bởi các nhà quản lý quỹ đầu tư tổ chức. Chẳng hạn như các công ty hưu trí và công ty bảo hiểm. Họ hiện đang quản lý khoảng 1.8 nghìn tỷ euro (2,1 nghìn tỷ USD).
Chủ nghĩa bảo thủ tài chính của Đức
Chuyên gia về tài sản tiền điện tử tại cơ quan công nghiệp quỹ của Đức, Tim Kreutzmann, tin rằng. Hầu hết các quỹ đều sẽ ở mức dưới 20%.
“Một mặt, các nhà đầu tư tổ chức như công ty bảo hiểm. Họ có các yêu cầu quản lý nghiêm ngặt đối với các chiến lược đầu tư của họ. Và mặt khác, họ cũng muốn đầu tư vào tiền điện tử”.
Cách tiếp cận dự kiến này cũng được mong đợi bởi cố vấn dịch vụ tài chính tại công ty tư vấn quản lý Oliver Wyman LLC, Kamil Kaczmarski. Ông tin rằng các quỹ sẽ thử nghiệm với tiền điện tử ở các mức thấp hơn. Chúng mà không đạt đến ngưỡng 20% trong ít nhất 5 năm.
Kaczmarski cũng lưu ý rằng người Đức có thể sẽ bị do dự bởi sự lên xuống thất thường của tiền điện tử.
Người Đức nổi tiếng bảo thủ trong các vấn đề tài chính kể từ khi siêu lạm phát xảy ra. Nó đã tấn công nền kinh tế ốm yếu sau chiến tranh của họ vào năm 1923. Trong tiếng Đức, từ “nợ” giống như từ “đổ lỗi” hoặc “tội lỗi”.
Quan điểm của BaFin
Bất chấp sự hoài nghi cố hữu này, cơ quan quản lý tài chính BaFin của Đức đã hành động ủng hộ. Họ đã cho phép một số quỹ tổ chức bắt đầu nắm giữ tiền điện tử vào đầu tháng này.
Đối với tính chất rủi ro và biến động của thị trường tiền điện tử. Thực chất trong quá khứ, cơ quan giám sát tài chính đã nhấn mạnh về mối quan ngại của họ.
Tuy nhiên, sự phát triển mới này có ý định cho thấy. Cơ quan quản lý dù sao cũng muốn khuyến khích sự phát triển trong tương lai của công nghệ tài chính mới nổi.
Cơ quan giám sát tài chính của Đức gần đây cũng đóng một vai trò trong các cuộc đấu tranh gần đây của Binance. Sau khi tung ra token chứng khoán vào tháng 4. BaFin là cơ quan quản lý đầu tiên đưa ra những ý kiến trái chiều về chúng.
Đối với các nhà quản lý, những token chứng khoán này có vẻ giống như chứng khoán. Và do đó, cần phải có một bản cáo bạch. Cuộc điều tra này cuối cùng đã dẫn đến việc Binance rút lại các dịch vụ token chứng khoán của mình.
Bạn có suy nghĩ gì về thông tin trên? Hãy chia sẻ ngay ý kiến trong nhóm Telegram của chúng tôi nhé.
Tất cả thông tin có trên trang web của chúng tôi được xuất bản với thiện chí và chỉ dành cho mục đích thông tin chung. Bất kỳ hành động nào người đọc thực hiện đối với thông tin được tìm thấy trên trang web của chúng tôi, họ cần phải đánh giá lại và hoàn toàn chịu rủi ro từ quyết định của chính họ.